Vừa qua, trên RFA có đăng tải bài viết với nội dung: “Tự do
tôn giáo Việt Nam năm 2017 trong phúc trình mới của Mỹ”, theo đó cho biết “Bộ
Ngoại giao Hoa Kỳ vừa công bố Phúc trình tự do tôn giáo thế giới 2017, hôm 29
tháng 5 năm 2018. Trong đó phần đề cập đến Việt Nam nói rằng Hà Nội tiếp tục kiểm
soát, đàn áp những tổ chức tôn giáo không chịu sự kiểm soát của nhà nước”.
Phúc trình về tôn giáo ở Việt Nam được đăng tải trên trang Việt Tân
Phúc trình này còn đề cập đến việc Hiến pháp Việt Nam quy định
tự do tín ngưỡng và tự do thờ phượng theo đức tin là quyền mà người dân được hưởng,
nhưng họ cho rằng luật hiện hành với những “điều khoản mơ hồ” lại cho Nhà Nước “rộng
quyền hơn” trong việc kiểm soát mọi sinh hoạt tôn giáo dưới danh nghĩa gọi là
‘bảo vệ an ninh quốc gia’ và ‘duy trì đoàn kết dân tộc.’
Như chúng ta đã biết, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam là một
hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ
tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền. Đây là là văn kiện chính trị
pháp lý quan trọng nhất sau cương lĩnh của Đảng, là đạo luật gốc, quy định những
vấn đề hết sức cơ bản của một Nhà nước,... Hiến pháp sửa đổi năm 2013 lần này
đã thể chế hóa Cương lĩnh của Đảng về xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội, kế thừa Hiến pháp trước và được nhân dân cả nước đồng
tình ủng hộ. Không chỉ Việt Nam mà các nước trên thế giới luôn lấy Hiến pháp là
đạo luật cao nhất của quốc gia mình, vì thế cho nên, mọi hoạt động của các cá
nhân, tổ chức đều phải dựa vào các quy định của Hiến pháp và pháp luật trong đó
có tôn giáo.
Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng quyền tự do, tôn giáo,
tín ngưỡng của người dân, Để thể chế hóa, cụ thể hóa các chủ trương, chính sách
của Đảng về tín ngưỡng, tôn giáo, Quốc hội, Chính phủ Việt Nam đã có Pháp lệnh,
Nghị định về công tác tôn giáo. Điều 1 Pháp lệnh về Tín ngưỡng, Tôn giáo khẳng
định chính sách nhất quán của Nhà nước Việt Nam “Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một
tôn giáo nào. Nhà nước bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân.
Không ai được xâm phạm quyền tự do ấy. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.
Công dân có tín ngưỡng, tôn giáo hoặc không có tín ngưỡng, tôn giáo cũng như
công dân có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau phải tôn trọng lẫn nhau”… Sự tôn
trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Nhà nước Việt Nam được thể
hiện rất rõ trong các đạo luật. Đến nay, tại Việt Nam đã có 36 tổ chức, hệ phái
tôn giáo, tổ chức tôn giáo và 01 Pháp môn tu hành được cấp giấy chứng nhận đăng
ký hoạt động và công nhận… tất cả đều bình đẳng trước pháp luật và hoạt động dựa
trên các quy định của Hiến pháp và pháp luật.
Có thể thấy, khó có một quốc gia nào có nhiều tôn giáo
nhưng lại không xảy ra xung đột giữa các tôn giáo như ở Việt Nam. Điều này là
do những chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta. Còn đối với các trường hợp
lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kích
động giáo dân gây rối an ninh thì không kể là người theo tôn giáo hay không đều
bị lên án, tố cáo và xử lý nghiêm minh; bởi tại Điều 16 Hiến pháp năm 2013 đã chỉ rõ mọi công dân đang
sống, làm việc và học tập trên lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt tuổi tác, giới
tính, thành phần dân tộc hay trình độ đều bình đẳng trước pháp luật.
Rõ ràng, Mỹ đang tự cho mình cái quyền can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam khi vu cáo Việt Nam đàn áp tôn giáo, những thông tin mà họ thu thập được về tình hình tôn giáo ở Việt Nam mới chủ yếu thu thập được từ các trang mạng phản động hoặc từ đám phản động lưu vong nịnh bợ. Chính vì vậy, rất mong phía Mỹ có cái nhìn khách quan hơn về tình hình tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.
Diệp Vấn
Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng quyền tự do, tôn giáo, tín ngưỡng của người dân, Để thể chế hóa, cụ thể hóa các chủ trương, chính sách của Đảng về tín ngưỡng, tôn giáo, Quốc hội, Chính phủ Việt Nam đã có Pháp lệnh, Nghị định về công tác tôn giáo.
Trả lờiXóaMỹ đang tự cho mình cái quyền can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam khi vu cáo Việt Nam đàn áp tôn giáo, những thông tin mà họ thu thập được về tình hình tôn giáo ở Việt Nam mới chủ yếu thu thập được từ các trang mạng phản động hoặc từ đám phản động lưu vong nịnh bợ. Chính vì vậy, rất mong phía Mỹ có cái nhìn khách quan hơn về tình hình tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.
Trả lờiXóaNgày 15/8/2017, tại Wahington DC, Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson đã công bố bản “Phúc trình thường niên 2016 về tự do tôn giáo thế giới”. Trong đó, Ngoại trưởng Rex Tillerson cho rằng: “Hà Nội tiếp tục dành quyền kiểm soát, răn đe, trừng phạt, thậm chí triệt hạ những tổ chức tôn giáo không được sự chấp thuận của nhà nước. Hiến pháp Việt Nam qui định tự do tín ngưỡng và tự do thờ phương theo đức tin là quyền mà người dân được hưởng. Thế nhưng luật hiện hành với những điều khoản mơ hồ lại cho Nhà Nước rộng quyền hơn trong việc kiểm soát mọi sinh hoạt tôn giáo dưới danh nghĩa gọi là bảo vệ an ninh quốc gia và duy trì đoàn kết dân tộc”. Đây là những nhận định mang tính chủ quan, duy ý chí, xuyên tạc, vu cáo thực trạng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam, gây ảnh hưởng xấu đến vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
Trả lờiXóaĐảng và Nhà nước ta luôn coi trọng quyền tự do, tôn giáo, tín ngưỡng của người dân, Để thể chế hóa, cụ thể hóa các chủ trương, chính sách của Đảng về tín ngưỡng, tôn giáo, Quốc hội, Chính phủ Việt Nam đã có Pháp lệnh, Nghị định về công tác tôn giáo.
XóaViệc các tổ chức tôn giáo muốn thành lập phải đăng ký với nhà nước là điều hoàn toàn dễ hiểu và phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam cũng như luật pháp quốc tế. Bởi lẽ, Điều 8, Hiến pháp 2013 đã nhấn mạnh: “Nhà nước quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật”. Vì vậy việc các cá nhân, tổ chức tôn giáo muốn thành lập phải tuân thủ các quy định của pháp luật, đặt dưới sự quản lý của Nhà nước là điều tất yếu.
Trả lờiXóaĐảng và Nhà nước ta luôn coi trọng quyền tự do, tôn giáo, tín ngưỡng của người dân, Để thể chế hóa, cụ thể hóa các chủ trương, chính sách của Đảng về tín ngưỡng, tôn giáo, Quốc hội, Chính phủ Việt Nam đã có Pháp lệnh, Nghị định về công tác tôn giáo.
XóaViệt Nam không cho phép bất cứ cá nhân, tổ chức nào lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm an ninh quốc gia, phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Hiện nay, các thế lực thù địch, bọn phản động trong và ngoài nước đang lợi dụng vấn đề “tôn giáo” như một vũ khí đặc biệt quan trọng để xuyên tạc, vu khống, kích động, phá hoại, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây mất ổn định chính trị-xã hội, tiến tới chuyển hóa chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Trả lờiXóaCó thể thấy, khó có một quốc gia nào có nhiều tôn giáo nhưng lại không xảy ra xung đột giữa các tôn giáo như ở Việt Nam. Điều này là do những chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta. Còn đối với các trường hợp lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kích động giáo dân gây rối an ninh thì không kể là người theo tôn giáo hay không đều bị lên án, tố cáo và xử lý nghiêm minh; bởi tại Điều 16 Hiến pháp năm 2013 đã chỉ rõ mọi công dân đang sống, làm việc và học tập trên lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt tuổi tác, giới tính, thành phần dân tộc hay trình độ đều bình đẳng trước pháp luật.
XóaTrong đó, chúng thường kích động tư tưởng chống đối, hậu thuẫn về vật chất, tinh thần đối với những phần tử bất mãn, cực đoan, quá khích trong các tôn giáo; thúc đẩy thành lập các hội đoàn trái pháp luật trong xứ đạo để thách thức, chống phá chính quyền nhân dân; tiến hành các hoạt động chiến tranh tâm lý, phá hoại tư tưởng, gây hoang mang dư luận; tuyên truyền vu cáo, xuyên tạc “Cộng sản diệt đạo”, “Nhà nước đàn áp tôn giáo”; tập hợp lực lượng, tổ chức biểu tình, gây rối an ninh trật tự,…
Trả lờiXóaChúng ta đã không còn lạ gì với những kiểu gây áp lực lên chính sách đối nội đối ngoại của Mỹ đối với Việt Nam thông qua việc vu cáo xuyên tạc Việt Nam vi phạm dân chủ nhân quyền, vi phạm quyền tự do tôn giáo, nhưng thực tế thì hoàn toàn không phai vậy, Việt Nam có riêng luật về tín ngưỡng tôn giáo phù hợp với luật phá quốc tế, hiến chương LHQ, điều đó cũng là phù hợp vs thực tế xã hội, còn ngược lại không có sự quản lý phù hợp tôn giáo sẽ trở thành vũ khí trong tay Mỹ và các đám phán động phá hoại đất nước.
Trả lờiXóaRõ ràng, Mỹ đang tự cho mình cái quyền can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam khi vu cáo Việt Nam đàn áp tôn giáo, những thông tin mà họ thu thập được về tình hình tôn giáo ở Việt Nam mới chủ yếu thu thập được từ các trang mạng phản động hoặc từ đám phản động lưu vong nịnh bợ. Chính vì vậy, rất mong phía Mỹ có cái nhìn khách quan hơn về tình hình tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.
Trả lờiXóaViệc các tổ chức tôn giáo muốn thành lập phải đăng ký với nhà nước là điều hoàn toàn dễ hiểu và phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam cũng như luật pháp quốc tế. Bởi lẽ, Điều 8, Hiến pháp 2013 đã nhấn mạnh: “Nhà nước quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật”. Vì vậy việc các cá nhân, tổ chức tôn giáo muốn thành lập phải tuân thủ các quy định của pháp luật, đặt dưới sự quản lý của Nhà nước là điều tất yếu.
Trả lờiXóaMỹ đang tự cho mình cái quyền can thiệp vào việc nội bộ ở VN. Thêm vào đó, những phát ngôn thiếu căn cứ của Mỹ về tôn giáo sẽ dễ là cái cớ để các thế lực thù địch xuyên tạc nhằn chống phá ĐẢng và nhà nước ta. Mỹ cần có cái nhìn khách quan hơn về tình hình tôn giáo ở VN.
Trả lờiXóaCó thể thấy, khó có một quốc gia nào có nhiều tôn giáo nhưng lại không xảy ra xung đột giữa các tôn giáo như ở Việt Nam. Điều này là do những chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta. Còn đối với các trường hợp lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kích động giáo dân gây rối an ninh thì không kể là người theo tôn giáo hay không đều bị lên án, tố cáo và xử lý nghiêm minh; bởi tại Điều 16 Hiến pháp năm 2013 đã chỉ rõ mọi công dân đang sống, làm việc và học tập trên lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt tuổi tác, giới tính, thành phần dân tộc hay trình độ đều bình đẳng trước pháp luật.
XóaMỹ không hiểu rõ tình hình nội bộ của VN thì không nên có những phát ngôn mang tính gây sốc, câu like như vậy. Không có chuyện nhà nước ta đàn áp tôn giáo. Đó chỉ là những hình thức xử lí đối với những kẻ lợi dụng tín ngưỡng ,tôn giáo để gây rối trật tự an toàn xã hội mà thôi. Mỹ nên cân nhắc về những phát ngôn của mình.
Trả lờiXóaCó thể thấy, khó có một quốc gia nào có nhiều tôn giáo nhưng lại không xảy ra xung đột giữa các tôn giáo như ở Việt Nam. Điều này là do những chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta.
Trả lờiXóaSự tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Nhà nước Việt Nam được thể hiện rất rõ trong các đạo luật. Đến nay, tại Việt Nam đã có 36 tổ chức, hệ phái tôn giáo, tổ chức tôn giáo và 01 Pháp môn tu hành được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động và công nhận… tất cả đều bình đẳng trước pháp luật và hoạt động dựa trên các quy định của Hiến pháp và pháp luật.
Trả lờiXóaHiến pháp sửa đổi năm 2013 lần này đã thể chế hóa Cương lĩnh của Đảng về xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kế thừa Hiến pháp trước và được nhân dân cả nước đồng tình ủng hộ. Không chỉ Việt Nam mà các nước trên thế giới luôn lấy Hiến pháp là đạo luật cao nhất của quốc gia mình, vì thế cho nên, mọi hoạt động của các cá nhân, tổ chức đều phải dựa vào các quy định của Hiến pháp và pháp luật trong đó có tôn giáo.
Trả lờiXóaSự tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Nhà nước Việt Nam được thể hiện rất rõ trong các đạo luật. Đến nay, tại Việt Nam đã có 36 tổ chức, hệ phái tôn giáo, tổ chức tôn giáo và 01 Pháp môn tu hành được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động và công nhận… tất cả đều bình đẳng trước pháp luật và hoạt động dựa trên các quy định của Hiến pháp và pháp luật.
Trả lờiXóamỹ cần tôn trọng công việc nội bộ của việt nam hơn nữa, chứ không phải to thì muốn làm gì thì làm cũng được, ai cũng biêt đứng sau bọn phản động là ai, nhưng dù có như thế với mặt bên ngoài còn muốn hợp tác, tốt nhất đừng làm quá
Trả lờiXóacông việc nội bộ của việt nam thì cứ để cho việt nam giải quyết sao cứ phải xía mũi vào làm cái gì cơ chứ, nhưng dù sao thì những đứa con rơi n cũng đang trong vòng lao lý của pháp luật k thể k lên tiếng, và đó cũng chỉ là cái cớ,để biện bạch nói xấu nhân quyền ở việt nam
Trả lờiXóaCó thể thấy, khó có một quốc gia nào có nhiều tôn giáo nhưng lại không xảy ra xung đột giữa các tôn giáo như ở Việt Nam. Điều này là do những chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta. Còn đối với các trường hợp lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kích động giáo dân gây rối an ninh thì không kể là người theo tôn giáo hay không đều bị lên án, tố cáo và xử lý nghiêm minh; bởi tại Điều 16 Hiến pháp năm 2013 đã chỉ rõ mọi công dân đang sống, làm việc và học tập trên lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt tuổi tác, giới tính, thành phần dân tộc hay trình độ đều bình đẳng trước pháp luật.
XóaBản “Phúc trình thường niên 2016 về tình hình tự do tôn giáo thế giới” của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ công bố ngày 15/8 vừa qua, tiếp tục có những nhận xét sai lệch về tình hình tôn giáo ở Việt Nam. Họ vẫn giữ cách nhìn kỳ thị, định kiến đối với việc bảo đảm tự do tôn giáo ở Việt Nam. Điều đó không lạ, song thật đáng tiếc!Phúc trình về tự do tôn giáo thế giới phần nói về Việt Nam có đoạn viết: “…hiến pháp Việt Nam quy định tự do tín ngưỡng và tự do thờ phương theo đức tin là quyền mà người dân được hưởng. Thế nhưng luật hiện hành với những điều khoản mơ hồ lại cho Nhà Nước rộng quyền hơn trong việc kiểm soát mọi sinh hoạt tôn giáo dưới danh nghĩa gọi là bảo vệ an ninh quốc gia và duy trì đoàn kết dân tộc… Việt Nam vẫn là một quốc gia mà tôn giáo nằm dưới sự chi phối của chính phủ, phải được chính phủ công nhận tư cách pháp nhân và pháp lý thì mới được sinh hoạt”.
Trả lờiXóaPhản ứng trước bản “Phúc trình” năm nay (2017) của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, người phát ngôn Lê Thị Thu Hằng ghi nhận báo cáo đã có một số điều chỉnh sát với tình hình thực tế ở Việt Nam song đáng tiếc báo cáo vẫn đưa ra những thông tin không khách quan, trích dẫn những thông tin sai lệch về tình hình thực tế ở Việt Nam. “Chính sách nhất quán của Nhà nước Việt Nam là tôn trọng và bảo đảm các quyền tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Điều này được ghi rõ trong Hiến pháp và pháp luật của Việt Nam và được bảo đảm, tôn trọng thực thi trên thực tế. Chính điều này đã tạo nên đời sống tôn giáo, tín ngưỡng hết sức phong phú và sinh động của Việt Nam”, bà Hằng nêu rõ.
Trả lờiXóaNgười phát ngôn khẳng định pháp luật Việt Nam nghiêm cấm phân biệt đối xử đối với công dân vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo. Nhà nước Việt Nam đã và đang thực thi nhiều chính sách và biện pháp cụ thể để người dân được thụ hưởng đầy đủ các quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng, trong đó có Luật Tự do Tín ngưỡng Tôn giáo được Quốc hội thông qua tháng 11/2016 và sẽ có hiệu lực vào tháng 1/2018. Cần khẳng định, giống như một số quyền con người khác, tự do tín ngưỡng tôn giáo không phải là một quyền tuyệt đối. Nghĩa là trong khi thực hiện quyền, công dân phải chịu một số hạn chế nhất định bởi các quy định của pháp luật.
Trả lờiXóaViệc thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo không được phép vi phạm các quy định của pháp luật và làm tổn hại đến lợi ích công cộng, các quyền, lợi ích cơ bản của người khác. Điều này được khẳng định trong tuyên ngôn thế giới về Nhân quyền (1948): “Mỗi người đều có nghĩa vụ đối với cộng đồng mà trong đó nhân cách của bản thân có thể phát triển tự do và đầy đủ; mọi người trong khi hưởng thụ các quyền tự do cá nhân phải chịu những hạn chế do luật định, nhằm đảm bảo các quyền và tự do của người khác, phù hợp với những đòi hỏi chính đáng về đạo đức trật tự công cộng và sự phồn vinh chung của một xã hội dân chủ”.
Trả lờiXóaĐiều 18 Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị, bên cạnh việc khẳng định quyền tự do tôn giáo, cộng đồng quốc tế cũng khẳng định rằng: “Quyền tự do bày tỏ tôn giáo hoặc tín ngưỡng có thể bị giới hạn bởi những quy định của pháp luật khi giới hạn này là cần thiết cho việc bảo về an toàn trật tự công cộng, sức khỏe, đạo đức công chúng hoặc những quyền tự do căn bản của người khác”. Và tại điều 29: “Tự do tín ngưỡng và tôn giáo cũng không phải là tuyệt đối, các nhà nước có thể hạn chế các tự do này nếu điều đó là cần thiết để bảo về An ninh quốc gia, trật tự xã hội, sức khỏe, đạo đức của cộng đồng hoặc bảo về lợi ích của người khác khỏi bị xâm hại”.
Trả lờiXóaỞ Việt Nam, quan điểm và tư tưởng về tự do tôn giáo, tín ngưỡng luôn được thông nhất, xuyên suốt quá trình cách mạng. Điều 24 Hiến pháp 2013 của Việt Nam quy định: “1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật. 2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. 3. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật”. Những quy định trong hiến pháp đó đã được cụ thể hóa thành các đạo luật, văn bản dưới luật, các chính sách cụ thể như Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016; Dự thảo Nghị định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo”…
Trả lờiXóaBên cạnh khẳng định quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, Nhà nước Việt Nam cũng khẳng định mọi hoạt động tôn giáo của các đối tượng phải tuân theo hiến pháp, pháp luật; các hoạt động tôn giáo hợp pháp được đảm bảo; các hoạt động tôn giáo vì lợi ích chung của Tổ quốc, của nhân dân được khuyến khích. Đồng thời nghiêm cấm mọi hoạt động lợi dụng tự do tín ngưỡng tôn giáo phá hoại nền độc lập của dân tộc, chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân và tiến hành các hoạt động sai trái khác có liên quan đến tôn giáo.
Trả lờiXóaVề pháp luật và thể chế quản lý xã hội, Hiến pháp Việt Nam quy định tất cả các tổ chức xã hội đều được quản lý trong khuôn khổ nhất định. Nhà nước quản lý các tổ chức xã hội, trong đó có các tôn giáo, theo pháp luật. Việc quản lý đó nhằm hai mục đích: Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các tổ chức, mặt khác không cho những kẻ xấu lợi dụng sinh hoạt của những tổ chức này để phá hoại chế độ xã hội và cuộc sống yên bình của nhân dân. Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật. 2. Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng”.
Trả lờiXóamỹ lên tôn trọng quyền nội bộ của các nước, trong đó có việt nam , vẫn biết các tổ chức phản động việt nam đứng sau giật dây là những cơ quan đặc biệt của mỹ, nên mới có chuyện đó xảy ra, nhưng việt nam cũng đủ khôn khéo để có thể chơi lại được
Trả lờiXóaKhông phải là mỹ không có cái nhìn khác về tôn giáo ở việt nam mà là mỹ không nói ra cái khác đấy, vì công nhận tiến bộ ở việt nam thì khác gì vả vào mặt mấy thằng nô đang ngày đêm hoạt động dân chủ ở nước mình đâu
Trả lờiXóacông việc nội bộ của đất nước việt nam thì phải do đất nước việt nam giải quyết, chứ không phải đế các thế lực bên ngoài tạo sức ep đước, nhưng mỹ đã nhiều lần, gây sức ép cho việt nam về chuyện này, nhưng VN đã khôn khéo xử lý
Trả lờiXóavới các tổ chức phản động thì, mỹ là cứu cánh duy nhất cho chúng có thể tồn tại, và chúng được tài trợ từ đây, với tư tưởng diệt cộng sản, cơ quan đặc biệt của mỹ vẫn đang nuôi số này, để hoạt động, cho nên họ mới muốn can thiệp vào công việc nội bộ của ta
Trả lờiXóaĐến hẹn lại lên bản phúc trình của mỹ vẫn là soạn lại của các năm trước chỉ khác cái là thêm những điểm nhấn của 2017 mà thôi, cái nhìn nhân quyền của mỹ đối với việt nam chưa bao giờ là rộng mở cả, bản thân rút khỏi hội đồng nhân quyền của liên hợp quốc nhưng lại thích đi phê phán nhân quyền của một quốc gia là thành viên hội đồng nhân quyền cơ
Trả lờiXóaVấn đề tôn giáo từ lâu đã là một vấn đề nhạy cảm không chỉ đối với Việt Nam mà còn với nhiều nước trên thế giới. Vì thế luôn cần có những hiểu biết thấu đáo trước khi giải quyết các vấn đề này. Vấn đề tôn giáo đã từng bị chủ nghĩa đế quốc tìm cách lợi dụng phục vụ cho âm mưu xâm lược và chống phá cách mạng ở Việt Nam nói riêng và các nước xã hội chủ nghĩa nói chung. Chúng sử dụng tôn giáo như là một chiêu bài trong âm mưu diễn biến hòa bình hòng chống phá sự nghiệp xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam cũng như các nước khác.
Trả lờiXóa